Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 5 2018 lúc 5:03

Đáp án A

a) sai

b) đúng vì: Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + H2O

                  Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2

c) sai Ag+ + Fe2+   Ag + Fe3+

d) đúng

=>  có 2 phát biểu đúng

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 1 2018 lúc 15:52

Chọn đáp án B

Có 2 phát biểu đúng là (2) và (4)

(1) sai vì Fe hoạt động kém hơn Zn nên không thể khử Zn2+ về Zn được

(3) sai vì Ag+ có thể tác dụng với Fe2+ tạo ra Fe3+ và Ag.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 2 2019 lúc 18:31

- Kim loại Zn tác dụng với dung dịch HCl loãng và với khí clo cho cùng loại muối clorua kim loại.

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2.

Zn + Cl2 → ZnCl2.

- Kim loại sắt tác dụng với dung dịch HCl loãng và khí clo cho 2 loại muối clorua khác nhau là FeCl2 và FeCl3.

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.

2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3.

Ag, Cu không tác dụng với dung dịch HCl.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 6 2017 lúc 9:37

Đáp án D

1 – đúng. Các kim loại Na, K, Ba

đều phản ứng mạnh với nước.

2 – đúng.

thu được dung dịch, còn Ag không phản ứng nên tách được Ag ra khỏi hỗn hợp.

5 – đúng. Nếu quy ước độ cứng của kim cương là 10 thì độ cứng của crom là 9.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 10 2019 lúc 6:22

Đáp án D

1 – đúng. Các kim loại Na, K, Ba đều phản ứng mạnh với nước.

2 – đúng.  3 C u   +   8 H +   +   2 N O 3 -   →   3 C u 2 +   +   2 N O   +   4 H 2 O .

3 – đúng. CO + CuO  → t °   C u   +   C O 2 .

4 – đúng. Vì Cu phản ứng với F e 2 S O 4 3 thu được dung dịch, còn Ag không phản ứng nên tách được Ag ra khỏi hỗn hợp.

5 – đúng. Nếu quy ước độ cứng của kim cương là 10 thì độ cứng của crom là 9.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
pepe
4 tháng 1 2016 lúc 19:11

khó 

Bình luận (0)
Hóa học 11
4 tháng 1 2016 lúc 20:45

Duy nhất Zn

Bình luận (0)
Hóa học 11
4 tháng 1 2016 lúc 20:55

Fe + Cl2 ---> FeCl3; Fe + HCl ---> FeCl2 + H2

Như vậy 2 muối ko giống nhau.

Cu và Ag không t/d với HCl.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 8 2017 lúc 14:06

Đáp án B

• Tính khử yếu dần theo thứ tự: Cu > Ag > Au.

- Dung dịch HNO3 chỉ hòa tan được Cu, Ag; còn Au chỉ hòa tan trong nước cường toan ( hỗn hợp 1 thể tích HNO3 và 3 thể tích HCl đặc).

- Cả ba kim loại Cu, Ag, Au đứng sau H nên đều không hòa tan trong HCl.

- Cả ba kim loại đều có thể tồn tại trong tự nhiên dưới dạng đơn chất.

→ Có 3 phát biểu đúng là (1), (3), (4)

Bình luận (0)
Thanh Hồng
Xem chi tiết
Thảo Phương
16 tháng 11 2021 lúc 22:43

Cho các kim loại sau Fe, Na, Al, Mg, Ag, Cu . Hãy cho biết

a) kim loại nào tác dụng được với nước ở đk thường : Na

b) kim loại nào tác dụng được với dung dịch HCl , H2SO4loãng Na, Fe, Al, Mg

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 9 2019 lúc 14:01

Đáp án C

Bình luận (0)